Những câu hỏi liên quan
Son Do Thanh
Xem chi tiết
Gia Huy
21 tháng 6 2023 lúc 15:21

Có quan hệ bổ sung

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
29 tháng 10 2021 lúc 10:56

6.C

7.c

Bình luận (0)
Sunn
29 tháng 10 2021 lúc 10:56

6. A

7. B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 10 2021 lúc 10:57

B
C

Bình luận (1)
Linh
Xem chi tiết
minh nguyet
9 tháng 11 2021 lúc 9:52

a, và

b, Mặc dù... nhưng

c, của

Bình luận (0)
lê mai
9 tháng 11 2021 lúc 9:52

a) Và

b) Mặc dù

c) cũng

Bình luận (0)
Thư Phan
9 tháng 11 2021 lúc 9:52

và, mặc dù, nhưng, của

Bình luận (0)
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
tuấn anh
5 tháng 1 2022 lúc 9:57

C

Bình luận (0)
Kimi-chan
5 tháng 1 2022 lúc 10:07

c nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 8 2017 lúc 14:17

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Bổ sung thêm thông tin cho từ bác tôi.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 9 2017 lúc 16:10

Thành phần “người bên trái tấm hình” bổ sung thêm thông tin cho từ “Bác tôi”.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
HẰNG BIBI
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 14:03

Phần II.

a.Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:so sánh

So sánh ở:

  Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.” 

b.Những hình ảnh trong khổ thơ giúp em cảm nhận được là : Những lời nói tạm biệt của người con nói với người mẹ trước khi ra đi lên đường đánh giặc để giành được lại đọc lập cho nhân dân.

Bình luận (0)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
7 tháng 4 2022 lúc 14:15

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.


Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mon       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyen Nghia Gia Bao
21 tháng 10 2016 lúc 20:55

 

-Ở câu đầu quan hệ từ là bởi - nên nối vế 1 của câu với vế 2 của câu ghép trên.

-Câu 2 quan hệ từ là Nhưng nối câu trước với câu sau.

 

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
14 tháng 10 2021 lúc 14:52

6a

7c

Bình luận (3)
Đan Khánh
14 tháng 10 2021 lúc 14:52

6. A

7. C

Bình luận (1)
Collest Bacon
14 tháng 10 2021 lúc 14:54

 

6. Xác định quan hệ từ trong câu sau: “Tôi và An là đôi bạn thân từ tấm bé.”

a. Và.   b. Là.    c. Tôi.    d. Tất cả đều đúng.

7. Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong ngoặc đơn: “(...) trời cứ mưa mãi (...) đường sẽ ngập nước.”

a. Tuy ... nhưng ...     b. Càng ... càng ...     c. Hễ ... thì ...     d. Giá mà ... thì ...

Bình luận (3)